Bài đăng

Top 5 phần mềm quản lý email thông dụng 2022

Hình ảnh
Với nhu cầu sử dụng email trở nên quen thuộc hơn nhất là đối với những người làm kinh doanh, có những ngành nghề mà bạn phải liên tục làm việc với email từ rất nhiều phía khác nhau. Để mang lại hiệu quả cao hơn trong công việc nhiều phần mềm ra đời đã giúp cho việc kiểm tra, xử lý email trở nên thuận tiện và dễ dàng hơn.   Top 9 phần mềm quản lý email thông dụng 2020 1. Phần mềm quản lý email EM Client Nếu nói đến phần mềm quản lý email thì không thể nào bỏ qua được phần mềm eM Client. Đây chính là một trong phần mềm được người dùng yêu thích và có mặt từ lâu trên thị trường.  Có thể nói rằng, khi bạn sử dụng phần mềm này hoàn toàn có thể giúp bạn thay đổi và tùy biến giao diện cùng với thao tác linh hoạt và đơn giản. Phần mềm quản lý email eM Client với sự hỗ trợ từ nhiều email khác nhau gồm có gmail, icloud, outlook và exchange. Tính đến thời điểm hiện tại thì eM Client được chia thành 2 phiên bản đó chính là phiên bản free và phiên bản pro cùng với sự khác biệt về số lượng tài khoản

Cách tính lương công nhân đầy đủ theo bậc, chế độ và lĩnh vực đặc thù

Hình ảnh
 Tính lương là một nghĩa vụ của doanh nghiệp nhằm chi trả xứng đáng cho những giá trị mà người lao động đã đóng góp. Đây là một công việc định kỳ và có tính bắt buộc, thể hiện sự tuân thủ nghĩa vụ của doanh nghiệp theo quy định luật lao động đối với người làm công. Do đó, tính lương là một quy trình vô cùng quan trọng, đòi hỏi tính chính xác và đúng thời hạn, vừa để thể hiện tính chuyên nghiệp của công ty, vừa để đảm quyền lợi cho người công nhân. Trong bài viết sau đây, cùng tìm hiểu về quy trình tính lương hiệu quả, các tiêu chí tính lương, hình thức tính lương và hướng dẫn cách tính lương đầy đủ theo từng lĩnh vực và theo hiệu suất làm việc cho doanh nghiệp. >>> Xem thêm: Nền tảng chuyển đổi số Doanh nghiệp I. Các tiêu chí tính lương không thể thiếu Để khuyến khích người lao động mà vẫn đảm bảo công bằng trong quy chế trả lương, doanh nghiệp cần xây dựng các tiêu chuẩn đo lường rõ ràng, ví dụ như: Chuyên cần: Đảm bảo đầy đủ thời gian làm việc và số ngày công quy định. Hiệ

Các lý do khiến nhân viên nghỉ việc mà người quản lý cần suy ngẫm

Hình ảnh
 Một điều dễ nhận thấy là khi một nhân viên xin nghỉ việc, họ không bao giờ nói ra lý do thật sự của mình. Sẽ có hàng chục lý do được nhân viên đưa ra,  Tất cả đều là những lý do mang tính ôn hòa, không làm mất lòng người ở lại nhưng với tư cách là nhà quản lý, bạn cần phải biết lý do thật sự để không chỉ giữ được nhân viên đó ở lại công ty, mà còn để tránh những trường hợp tương tự xảy ra trong tương lai.  Top #1. Mối quan hệ KHÔNG TỐT với sếp Nhân viên không nhất thiết phải làm bạn với sếp, nhưng giữa họ và sếp cần có mối quan hệ đủ tốt để công việc được vận hành trơn tru. Những bất bình với sếp có thể trực tiếp phá hỏng niềm đam mê, sự tự tin và cam kết dành cho công việc của nhân viên. Khi đã rơi vào tình trạng “không thể tìm tiếng nói chung” với sếp, nhân viên thường tìm đến một sự giải thoát, đó là lúc họ nhảy việc. >>> Xem thêm: Nền tảng chuyển đổi số doanh nghiệp CoDX Top #2. Cảm thấy công việc buồn tẻ và không đủ thử thách  Không một ai muốn làm mãi một công việc nhàm

Làm sao để cuộc phỏng vấn vòng 2 trở nên hoàn hảo

Hình ảnh
  Nếu bạn nhận được thư mời phỏng vấn lần 2, xin chúc mừng! Điều này có nghĩa là bạn đã trở thành ứng viên tiềm năng. Vậy phỏng vấn vòng 2 thường hỏi gì? Liệu chúng có phức tạp hơn vòng 1? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau: I.               Mục đích của nhà tuyển dụng khi phỏng vấn vòng 2 Nhiều người thắc mắc tại sao nhà tuyển dụng phải phỏng vấn ứng viên lần 2. Thực ra, họ có mục đích rất rõ ràng. Đó là: Thứ nhất, bất kể nhà tuyển dụng nào cũng muốn hiểu rõ hơn về năng lực cũng như kỹ năng của ứng viên, càng tỉ mỉ càng tốt. Có thể, trong lần gặp gỡ đầu, nhà tuyển dụng chỉ đưa ra những câu hỏi chung chung, nhưng lần 2, họ sẽ hỏi câu chuyên ngành. Những ứng viên giỏi sẽ có cơ hội để thể hiện bản thân. Thứ hai, thông qua vòng phỏng vấn lần 2, nhà tuyển dụng sẽ xem xét bạn có thực sự phù hợp với công ty hay không. Do vậy, ở vòng này, bạn phải thể hiện thật tốt. >>> Xem thêm: Nền tảng chuyển đổi số Doanh nghiệp II.              Những câu hỏi phỏng vấn thông thường P

Mẫu thư mời làm việc (offer email) chuẩn

Hình ảnh
  Cách mạng công nghệ 4.0 giúp con người thu nhỏ cả thế giới chỉ bằng một chiếc máy tính kết nối Internet nên câu chuyện tuyển dụng đã bước sang một trang mới: Ứng viên có nhiều quyền lực hơn trong tìm kiếm việc làm và đang nhảy việc nhiều hơn bao giờ hết. Thu nhập hấp dẫn, chế độ đãi ngộ tốt, cơ hội thăng tiến rõ ràng …không còn đủ sức thu hút ứng viên. Ngay cả thời điểm này, trong khi bạn đang soạn thư mời làm việc gửi cho ứng viên thì họ lại nhận được hàng tá thư mời khác. Một thư mời làm việc (offer email) đúng, đủ và hấp dẫn sẽ tăng tính thuyết phục cho lời mời của bạn. >>> Xem thêm: Nền tảng chuyển đổi số toàn diện cho doanh nghiệp CoDX I.              Thư mời nhận việc (offer letter/ offer email) là gì? Thư mời nhận việc (hay còn gọi offer email) là bức thư gửi ứng viên sau quá trình phỏng vấn thành công và bạn muốn mời ứng viên đó về làm việc tại doanh nghiệp của mình. Ở thư này, ứng viên có thể từ chốt hoặc đồng ý lời mời bởi họ có nhiều lựa chọn khác ngoài cô

Bảng tiêu chuẩn công việc là gì?

Hình ảnh
  Bảng tiêu chuẩn công việc là văn bản liệt kê tất cả các yêu cầu chủ yếu đối với nhân viên thực hiện công việc. Hay nói khác đi là bản trình bày các điều kiện tiêu chuẩn tối thiểu có thể chấp nhận được mà một người cần phải có để hoàn thành một công việc riêng biệt nào đó. Công việc rất đa dạng, nên yêu cầu của công việc cũng rất đa dạng. Nhưng nhìn chung các yếu tố chung nhất thường được đề cập trong bản tiêu chuẩn công việc là: – Trình độ học vấn – Trình độ chuyên môn – Các kỹ năng cần thiết cho công việc – Kinh nghiệm cần có để thực hiện công việc: thâm niên trong nghề, các thành tích kỷ lục đã đạt được. – Trình độ ngoại ngữ: cần biết ngoại ngữ nào và mức độ. – Các phẩm chất về cá nhân: tuổi đời, sức khỏe, ngoại hình, tham vọng cầu tiến, hoàn cảnh gia đình , nghị lực ,mức độ thích nghi với hoàn cảnh, khả năng làm việc độc lập, khả năng chịu được sự căng thẳng hay áp lực công việc … – Một số các yêu cầu đặc biệt khác cần thiết cho hoàn thành công việc . >>> Xem t

Mẫu quyết định điều chuyển nhân sự

Hình ảnh
  Mẫu quyết định thuyên chuyển công tác  là mẫu quyết định của công ty về việc thuyên chuyển, điều chuyển công tác của một cá nhân nào đó đang làm việc tại cơ quan, đơn vị xin điều chuyển đến một bộ phận hoặc đơn vị mới. Mẫu quyết định chuyển công tác lấy  Luật Doanh nghiệp  và các điều khoản của công ty làm căn cứ để đưa ra quyết định. Mời các bạn cùng xem và tải về mẫu quyết định thuyên chuyển công tác tại đây. 1.  Mẫu quyết định chuyển công tác là gì? Mẫu quyết định thuyên chuyển công tác là mẫu văn bản hành chính – nhân sự được sử dụng khi có quyết định điều chuyển công tác của một cá nhân nào đó đang làm việc tại công ty/doanh nghiệp điều chuyển sang một bộ phận mới trong công ty. Mẫu quyết định thuyển chuyển công tác dựa vào Luật doanh nghiệp cùng với các điều khoản, quy định của công ty để làm căn cứ đưa ra quyết định. Mẫu quyết định chuyển công tác cần tuân thủ về quy định trình bày văn bản hành chính để soạn nội dung. Tùy vào từng công ty và những quy định của mỗi công t